Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Kiều Oanh
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
19 tháng 8 2016 lúc 10:54

a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:

Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.

   * Cách tiêu hóa mồi và thải bã:

- Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủ yếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.

- Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.

b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
19 tháng 8 2016 lúc 10:56

a. * Ý nghĩa của tế bào gai đối với thủy tức:Tế bào gai dùng để bắt mồi và tự vệ. Khi chạm con mồi, gai phóng ra chất độc làm tê liệt con mồi. Tế bào gai có nhiều ở tua miệng.

* Cách tiêu hóa mồi và thải bã:Tế bào mô-cơ tiêu hóa chiếm chủyếu lớp trong của thành cơ thể, là các tế bào có 2 roi có không bào tiêu hóa tiết enzim tiêu hóa con mồi.-Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ miệng.b. Nửa đầu sẽ phục hồi cơ thể toàn vẹn nhanh hơn vì nửa này hoàn chỉnh hơn (có miệng và tua miệng)
Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
19 tháng 8 2016 lúc 10:55

Câu này chắc chắn do Nguyễn Hoàng Duy Hùng hỏi 

Bình luận (4)
hữu minh nguyễn
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
26 tháng 12 2021 lúc 16:43

Nửa đầu sẽ phục hồi nhanh hơn vì phần nửa đầu hoàn chỉnh hơn phần nửa dưới (phần nửa đầu có miệng và tua miệng, còn nửa dưới chỉ có đế bám)

Bình luận (0)
Gojo Satoru
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hiếu
21 tháng 4 2021 lúc 19:34

 Enzim 1 cắt ADN theo chiều dọc: Cắt lk hidro vì tỷ lệ các loại nu của 1 nửa ko tuân theo nguyên tắc bổ sung: G khác X và A + G ko bằng 50% tổng nu.

- Enzim 2 cắt ADN theo chiều ngang: cát lk photphodieste vì trong 1 nửa ADN tỷ lệ các loại nu vẫn tuân theo NTBS: A=T và G = X 

tick cho mình nhé

Bình luận (0)
hoàng minh trọng
21 tháng 4 2021 lúc 19:53

Enzim 1 cắt ADN theo chiều dọc: Cắt lk hidro vì tỷ lệ các loại nu của 1 nửa ko tuân theo nguyên tắc bổ sung: G khác X và A + G ko bằng 50% tổng nu.

- Enzim 2 cắt ADN theo chiều ngang: cát lk photphodieste vì trong 1 nửa ADN tỷ lệ các loại nu vẫn tuân theo NTBS: A=T và G = X

Bình luận (2)
Nguyen Phuc Gia Han
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:43

2.+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo .
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ

Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:44

3.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 10 2016 lúc 22:45

4.Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 10 2017 lúc 9:39

Chọn đáp án D.

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Nga Dayy
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

1B
2C
3A
4D
5B

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:13

giúp nhe mọi người 

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:14

alo mọi người trên hocj.vn giúp đi

Bình luận (0)
Anh Nguyễn Phú
Xem chi tiết
Anh Nguyễn Phú
1 tháng 1 2022 lúc 21:57

giúp mình với nha

Bình luận (0)
N           H
1 tháng 1 2022 lúc 22:01

1. Hải quỳ cộng sinh với loài nào sau đây để có thể di chuyển được:

      A. Cua                            B. Tôm ở nhờ                       C. Sứa                       D. Ốc

2.  Sứa, hải quỳ, san hô, thủy tức có đặc điểm gì giống nhau:

      A.  Sống bám                 B.  Sống bơi lội                  C.  Ruột dạng túi                    D.  Ruột phân nhánh

3. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, thành cơ thể gồm hai lớp tế bào là đặc điểm của ngành ĐV nào?

      A. Ruột khoang.            B. Giun dẹp                          C. Giun đốt                  D. Động vật nguyên sinh                  

4. Thành cơ thể thủy tức gồm mấy lớp tế bào?

          A. 1 lớp  .                   B. 4 lớp.                     C. 3 lớp .                    D. 2 lớp.

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

6. Ruột khoang bao gồm các động vật:

      A. Thuỷ tức, sứa, san hô, hải quỳ                    B. Hải quỳ, sứa, mực   

      C. Thuỷ tức, san hô, sun                                 D. San hô, cá, mực, hải quỳ

7. Các động vật thuộc ngành Ruột khoang có đặc điểm đặc trưng:

        A.  Ruột dạng thẳng                                                  B.  Ruột dạng túi                                        

    C. Ruột phân nhánh                                                   D. Chưa có ruột                                       

8. Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:

      A. Cấu tạo đa bào.         B. Cấu tạo đơn bào.             C. Sống trong nước.       D. Sống thành tập đoàn.

9. Hình thức sinh sản giống nhau giữa thủy tức với san hô là:

       A. Tách đôi cơ thể.       B. Tái sinh.                C. Mọc chồi.                         D. Tái sinh và mọc chồi .         

10. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng ;

A. Tự vệ và bắt mồi          B. Tấn công kẻ thù          C. Đưa thức ăn vào miệng    D. Tiêu hóa thức ăn

11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?

A. Thủy tức                          B. Sứa                                  C. San hô                   D. Hải quỳ

12. Con gì sống cộng sinh với tôm ở nhờ mới di chuyển được :

A. Thủy tức .             B. Sứa .                      C. San hô .                 D. Hải quỳ.

13. Đặc điểm chung của ruột khoang là:

A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hoá phân hoá; bắt đầu có hệ tuần hoàn.

B. Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức. Cơ quan tiêu hoá dài đến hậu môn.

C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhiều nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn.

D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.

14. Đặc điểm không có ở San hô là:

A. Cơ thể đối xứng toả tròn.                                 B. Sống di chuyển thường xuyên

C.  Kiểu ruột hình túi .                                          D. Sống tập đoàn.

15. Động vật nào sau đây có tế bào gai?

A. Trùng giày             B. Trùng biến hình                        C. San hô                   D. Nhện

 

Bình luận (1)
Anh Nguyễn Phú
2 tháng 1 2022 lúc 7:28

 

5. Cấu tạo cơ thể hải quỳ có:

A. Hai lớp tế bào                  B.Nhiều lớp tế bào                C. Có vỏ đá vôi                  D. Một lớp tế bào                                              

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Đó là các vi khuẩn.

Bình luận (0)
Trần Duy
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
30 tháng 11 2017 lúc 21:52

các dữ kiện sau đúng hay sai

1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ:S

2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra:Đ

3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhờ sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm:S

4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng:Đ

5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng:Đ

6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó:Đ

Bình luận (1)
Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 22:00

các dữ kiện sau đúng hay sai

1.ngành ruột khoang ống tiêu hóa đã có sự phân hóa rõ S

2.thủy tức có khả năng tái sinh lại có thể toàn vẹn chỉ từ một phần cơ thể cắt ra Đ

3.hải quỳ thường sống bám trên vỏ ốc có tôm ở nhowf sống trong đó để hút chất dinh dưỡng của tôm S

4.sữa là động vật ăn thịt và bắt mồi bằng tua miệng Đ

5.thủy tức thải chất bã ra ngoài qua lỗ miệng Đ

6.hải quỳ thường sống cộng sinh trên vỏ ốc có tôm ở nhỏ sống trong đó Đ

Bình luận (0)
Hải Đăng
30 tháng 11 2017 lúc 21:54

Câu 5:

Cơ thể thủy tức chi có một lỗ duy nhất thông với bên ngoài. Cho nên thủy tức lây thức ăn và thải chất cặn bã đều qua một 15 đó (gọi là lỗ miệng). Đây cũng là đặc điếm chung cho kiểu cấu tạo ruột túi ở ngành Ruột khoang
Bình luận (0)